Người bị ung thư phổi nên ăn uống như thế nào? Đây là thắc mắc của nhiều người mắc bệnh, bởi một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hiệu quả điều trị. Vậy một chế độ ăn uống như thế nào là phù hợp nhất với người bị ung thư phổi? Mời bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời!
Ung thư phổi là bệnh gì?
Phổi cũng giống như nhiều cơ quan khác của cơ thể, mỗi giây đều có tế bào sinh ra và chết đi để đảm bảo tính toàn vẹn của cơ quan. Nhưng vì nguyên nhân nào đó khiến quá trình này bị rối loạn, tế bào sinh ra vô độ, không đảm bảo được chức năng trong khi tế bào già, lỗi không được đào thải dẫn đến hình thành khối u ác tính phát triển tại phổi. Các tế bào ác tính phát triển chèn ép, lấy đi nguồn dinh dưỡng của những tế bào bình thường khiến cơ thể người mắc mệt mỏi và nhanh chóng suy kiệt.
Những yếu tố có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi bao gồm: Khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường, thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại như radon, amiăng, khí than hoặc có một số ít trường hợp do ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền trong gia đình.
Ung thư phổi là bệnh hình thành do sự tăng sinh vô hạn độ của tế bào mô phổi
>>> Xem thêm: Tất tần tật những điều bạn cần biết về u phổi ác tính. Xem ngay!
Ung thư phổi nguy hiểm như thế nào?
Ung thư phổi đang là một trong những gánh nặng trên thế giới bởi tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng tăng nhanh.Mỗi năm trên thế giới có khoảng 2,09 triệu ca mắc mới ung thư phổi, 1,76 triệu người tử vong vì căn bệnh này. Tại Việt Nam, ung thư phổi đứng đầu bảng trong danh sách 10 loại ung thư phổ biến ở cả 2 giới. Mỗi năm có hơn 20.000 người mắc bệnh, trong đó có đến 17.000 người đã tử vong, 56 người mắc mới mỗi ngày.Với tốc độ gia tăng người mắc như hiện nay, con số ấy có thể lên tới 34.000 người mỗi năm. Dự tính đến năm 2020, mỗi ngày sẽ có thêm 90 người mắc ung thư phổi.
Những con số “biết nói” trên đã đủ để chúng ta có thể nhận thấy mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. Bên cạnh đó, ung thư phổi là bệnh lý tiến triển âm thầm, thường phát hiện ở giai đoạn muộn và các phương pháp điều trị còn nhiều mặt hạn chế. Do đó, khi bị bệnh sức khỏe người mắc thường suy sụp nhanh chóng và thời gian sống thêm ngắn.
>>> Mời bạn đọc xem thêm chuyên gia phân tích tại sao ung thư phổi thường được phát hiện và điều trị ở giai đoạn muộn trong nội dung video dưới đây:
>>> Xem thêm: Tỷ lệ mắc u phổi ác tính đang gia tăng và ngày càng trẻ hóa!
Ung thư phổi nên ăn uống như thế nào?
Bên cạnh thực hiện phác đồ điều trị ung thư phổi của chuyên gia, một trong những vấn đề cần được chú ý đến đó là chế độ ăn uống của người bệnh. Do tác dụng phụ từ phương pháp điều trị tây y nên người bị ung thư phổi thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon miệng,… Vậy câu hỏi đặt ra là nên thực hiện chế độ ăn uống như thế nào cho người bị ung thư phổi để họ có đủ sức chống chọi lại với căn bệnh quái ác này? Câu trả lời đến từ chuyên gia dinh dưỡng như sau:
- Ăn thực phẩm dễ tiêu hóa.
- Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn trong ngày.
- Ăn đồ ấm, nóng; tránh những thực phẩm lạnh.
- Chế độ ăn đầy đủ dưỡng chất, đặc biệt bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất chống oxy hóa.
Cụ thể, hãy bổ sung những thực phẩm sau đây vào bữa ăn hàng ngày của người bị ung thư phổi:
Nụ bạch hoa: Đây là thực phẩm có nguồn gốc từ Địa Trung Hải và một số khu vực của Châu Á. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, nụ bạch hoa chứa hợp chất là quercetin có tác dụng chống oxy hóa mạnh, ức chế sự phát triển của nhiều loại ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, não, máu và tuyến nước bọt.
Quả lê: Đây là loại hoa quả chứa nhiều hoạt chất sinh học, đặc biệt là phloretin có tác dụng chống ung thư hiệu quả thông qua tác động vào chương trình chết tế bào. Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng giảm xơ hóa trong phổi, tăng cường tác dụng của một số loại thuốc điều trị ung thư như cisplatin.
Quả lê chứa nhiều chất tốt cho người bị ung thư phổi
Nước ép nho đỏ: Hợp chất trong nho đỏ có tác dụng tốt đối với người đang điều trị ung thư phổi có tên là resveratrol. Nó làm tăng cường hiệu quả của các thuốc điều trị ung thư phổi như aclitaxel, cisplatin và gefitinib.
Bên cạnh những thực phẩm cần bổ sung, trong chế độ ăn uống của người bị ung thư phổi nên hạn chế những thực phẩm sau:
Thức ăn nhiều dầu mỡ, chất béo: Đây là nhóm thực phẩm được xem là cấm kỵ đối với những người bị ung thư phổi. Đặc biệt là những trường hợp có biểu hiện ho đờm trắng ở trạng thái dễ khạc nhổ, kèm theo rêu lưỡi trắng hoặc nhầy, bởi chúng có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.
Đồ hun khói: Thực phẩm hun khói không chỉ không tốt cho sức khỏe nói chung, mà còn gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh ung thư phổi. Tốt nhất, những người đang điều trị ung thư phổi có biểu hiện ho đờm tuyệt đối không nên ăn những thực phẩm hun khói như thịt lợn, thịt dê hun khói, chả lợn nướng,…
Thức ăn cay, nóng: Nếu người bị ung thư phổi có biểu hiện như ho đờm đặc, màu vàng, rêu lưỡi vàng, nhầy thì nên kiêng những thức ăn cay, nóng như ớt, rượu, bột cà ri,... Bởi những thực phẩm này có thể làm tăng thân nhiệt và khiến các biểu hiện trên ngày càng dữ dội hơn.
Người bị ung thư phổi nên tránh thực phẩm cay nóng
>>> Xem thêm: 5 loại thực phẩm nên bổ sung trong chế độ dinh dưỡng của người bị u phổi ác tính!
Tumolung – Giải pháp giúp nâng cao sức đề kháng cho người bị ung thư phổi
Bên cạnh thực hiện một chế độ dinh dưỡng khoa học, chuyên gia khuyên rằng người mắc nên kết hợp sử dụng sản phẩm có chứa hoạt chất sinh học từ thảo dược để tăng cường hiệu quả điều trị, giảm nhẹ tác dụng phụ của phương pháp tây y. Tiêu biểu trong đó là hoạt chất lunasin – chiết xuất từ đậu tương. Đây được xem là một trong những bước tiến mới trong hỗ trợ điều trị các loại ung thư, bao gồm ung thư phổi. Cụ thể, với cấu trúc đặc hiệu gồm 43 acid amin, khi được bổ sung vào cơ thể, lunasin có khả năng xâm nhập vào nhân tế bào, ức chế quá trình tăng sinh bất thường và sự phân chia của tế bào ung thư. So với thuốc điều trị ung thư phổi hiện đại, ưu điểm của lunasin là có khả năng phát huy tác dụng tốt qua đường uống mà không bị men tiêu hóa phân hủy. Ngoài ra, các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, lunasin còn giúp hỗ trợ điều trị ung thư phổi thông qua nhiều tác dụng khác, bao gồm: Chống viêm, chống oxy hóa, ức chế gen sinh ung thư. Như vậy, không chỉ có tác dụng với những trường hợp đã mắc bệnh mà hoạt chất này còn có hiệu quả trong phòng bệnh, mang đến cơ hội mới cho những người mắc ung thư phổi.
Sau khi được nhận chuyển giao công nghệ, các nhà khoa học Việt Nam đã bắt tay vào nghiên cứu và bào chế ra sản phẩm Tumolung với thành phần chính là Lunatumo – có soy protein chứa lunasin. Bên cạnh đó, sản phẩm còn bao gồm một số thảo dược giúp làm tăng hiệu quả điều trị ung thư phổi như: Cao khổ sâm bắc giúp giảm ho, chống ung thư; chiết xuất thyme - cỏ xạ hương giúp chống viêm, thúc đẩy khả năng sống của tế bào; cao quả khế giúp thanh nhiệt, giải độc; cao hoàng kỳ giúp chữa ho, gây độc với tế bào ung thư; cao bồ công anh chứa lupeol đã được nghiên cứu là có tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, chống ung thư hiệu quả,…
Như vậy, sản phẩm Tumolung là công thức toàn diện giúp hỗ trợ những trường hợp mắc ung thư phổi trước, trong và sau khi điều trị phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ mắc ung thư phổi cao như: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm, gia đình có tiền sử bị ung thư phổi.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung
Sản phẩm có sử dụng nguyên liệu soy protein chứa lunasin thuộc dự án chuyển giao công nghệ DA17/09 của Bộ Y Tế.
Chuyên gia tư vấn
Mời bạn đọc xem thêm chuyên gia tư vấn về chế độ ăn uống sinh hoạt cho người bị u phổi trong nội dung video dưới đây:
Để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến câu hỏi ung thư phổi nên ăn uống như thế nào và đặt mua sản phẩm Tumolung chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc hotline (zalo/ viber): 0916751651/ 0916767653.
Nguyễn Vân
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh