Cũng như nhiều bệnh lý khác, để điều trị u phổi hiệu quả, ngoài việc tuân thủ theo phác đồ của chuyên gia, cần thực hiện một chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý. Đặc biệt, người mắc bệnh nên chú ý đến một số thực phẩm có thể khiến tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn. Vậy những thực phẩm đó là gì? Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời!
Triệu chứng u phổi là gì?
U phổi là bệnh do sự tăng sinh quá mức của tế bào phổi, chủ yếu gây ra các triệu chứng ở đường hô hấp như ho khan, ho có đờm, ho ra máu, khó thở, đau tức ngực, thường xuyên mắc bệnh nhiễm trùng như viêm phế quản, viêm phổi, giọng nói bị thay đổi, sụt cân nhanh chóng,…
Triệu chứng của u phổi là gì?
Trong một số trường hợp bị u phổi ác tính, khối u có thể xâm lấn, phát triển và gây ra những triệu chứng ở nhiều bộ phận khác của cơ thể.
>>> Xem thêm: 4 nhóm người cần đặc biệt cảnh giác với căn bệnh u phổi. Đọc ngay!
Người bị u phổi không nên ăn gì?
Đối với người bị u phổi, phải tùy theo triệu chứng và tình trạng bệnh của từng người để chọn lựa chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Nếu triệu chứng chủ yếu là đờm nhiều, có thể căn cứ vào màu sắc, độ đặc của đờm để quyết định nên kiêng kỵ những gì. Cụ thể:
- Nếu người bệnh có đờm trắng ở trạng thái bọt, dễ nhổ ra, kèm theo rêu lưỡi trắng và nhầy: Kiêng ăn những thực phẩm dầu mỡ, quá bổ dưỡng như thịt mỡ, tôm, cua, cá hồi, hải sản tanh; Không uống các đồ uống lạnh. Ngoài ra cần kiêng những thực phẩm làm tăng tiết đờm như lạc, khoai lang, nếu không sẽ làm bệnh nặng thêm.
- Nếu đờm có màu vàng, tương đối đặc, khó khạc nhổ, kèm theo rêu lưỡi vàng và nhầy: Kiêng các thức ăn ngậy béo (thịt mỡ), cay nóng (hạt tiêu, bột hạt cải, bột cari, ớt, rượu), đồ chiên rán, hun nướng (chả nướng, thịt quay, thịt xông khói…).
Hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên rán
- Nếu trong đờm có lẫn máu hoặc khạc ra máu thì ngoài việc kiêng kỵ nghiêm ngặt các thực phẩm trên, người bệnh còn phải kiêng những đồ ăn thô ráp như bánh mỳ, ngũ cốc,…
- Nếu người bệnh có triệu chứng như bụng trướng, đại tiện lỏng, rêu lưỡi trắng và nhầy, phải hạn chế hoặc kiêng dùng sữa bò, đường, dưa muối, thức ăn dầu mỡ ngậy béo để tránh trợ hàn thấp và sinh đờm.
- Nếu bị nhiệt, miệng khát, người gầy, lưỡi đỏ, khạc ra máu thì tuyệt đối không ăn đồ cay, gây động hỏa, hại âm.
- Nếu lưỡi bè, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi nhầy, mạch trầm là biểu hiện của tâm dương không phấn chấn, tỳ hư, thấp tụ, thì nên kiêng các thực phẩm dầu mỡ, có mùi vị đậm.
- Nếu cơ thể suy nhược đến độ phải dùng các thuốc bổ như nhân sâm thì cần kiêng ăn cải củ, uống nước trà đặc.
- Người bị u phổi ác tính đã xạ trị hoặc hóa trị nếu thấy xuất hiện tác dụng phụ ở đường tiêu hóa, chán ăn hoặc tiêu chảy thì nên ăn uống thanh đạm, dùng các thức ăn tươi mới, không có dầu mỡ. Những trường hợp này, nếu không chú ý kiêng kỵ trong ăn uống có thể khiến cơ thể suy nhược, bệnh tình ngày một nặng hơn.
- Các chuyên gia khuyên, người bị u phổi nên tránh đồ uống có cồn như rượu, bia trong quá trình điều trị. Vì theo nghiên cứu, đây là những “thủ phạm” gây ra u phổi. Vì vậy, trong quá trình điều trị phải tuyệt đối không sử dụng các chất có cồn.
- Bên cạnh đó, người bị u phổi phải kiêng hoàn toàn thuốc lá. Bởi thói quen này sẽ càng làm tổn thương phổi, khiến đờm không ngừng sinh ra và ngưng tụ, gây triệu chứng ho, đờm nhiều, thậm chí có thể khạc ra máu.
Tuyệt đối không hút thuốc lá khi điều trị u phổi
Người bị u phổi nên ăn gì?
Bên cạnh những thực phẩm cần tránh, người mắc u phổi cần được đảm bảo chế độ dinh dưỡng bao gồm các nhóm chất như chất đạm, tinh bột, chất béo, vitamin, khoáng chất và nước.
Nhóm sản phẩm được khuyến khích sử dụng hàng ngày:
- Sữa và các sản phẩm làm từ sữa.
- Trứng chế biến các loại bao gồm: Kho, luộc, đánh kem, tráng hay ốp la.
- Gà, thịt nạc.
- Cá nước ngọt.
- Rau quả tươi, đặc biệt là rau có màu xanh đậm, quả màu vàng, đỏ và cam đậm.
- Hầu hết các loại hạt, lúa mì, mầm lúa mì, gạo lứt, bột yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt, hạt lúa mạch.
- Nước lọc, trà hoa cúc, đồ uống điện giải pha loãng.
>>> Xem thêm: Người bị u phổi nên ăn gì? - Lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng!
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung – Giải pháp mới trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa u phổi hiệu quả
Như vậy, có thể thấy, việc chú ý đến chế độ ăn uống bao gồm những thực phẩm nên ăn và không nên ăn có vai trò quan trọng trong quá trình hỗ trợ điều trị u phổi. Các chuyên gia nhận định rằng, bên cạnh thay đổi thói quen, ăn uống sinh hoạt người mắc u phổi nên kết hợp sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện tình trạng bệnh một cách an toàn, hiệu quả. Một trong số những sản phẩm được nhiều người tin tưởng sử dụng và giới chuyên gia đánh giá cao là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung.
Sản phẩm bao gồm các thành phần như: Lunatumo (kết hợp của Soy protein chứa Lunasin, Cao Khổ sâm bắc và chiết xuất Thyme - Cỏ xạ hương), Cao Quả khế, Cao Bán chi liên, Cao Hoàng kỳ, Cao Bồ công anh, Cao Mạch chủ, Cao Cọ xẻ.
Trong đó, Lunasin là hoạt chất chiết xuất từ đậu nành, đã được nghiên cứu là rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt, chúng có tác dụng vượt trội trong việc ngăn ngừa sự phân chia và nhân lên của tế bào khối u. Sau khi uống, Lunasin có khả năng xâm nhập vào huyết tương và nằm trong nhân tế bào mà không bị phân hủy bởi các enzym tiêu hóa. Đây là một trong những ưu điểm nổi trội so với một số hoạt chất chống và điều trị khối u khác. Bởi thông thường, các chất này không bền trong môi trường acid và bắt buộc phải sử dụng qua đường tiêm. Với một cấu trúc đặc hiệu, khi vào cơ thể Lunasin có ái lực cực mạnh với những biến đổi của tế bào và sẵn sàng tham gia ức chế quá trình này khi có biểu hiện tăng sinh bất thường. Do đó, các chuyên gia ví Lunasin giống như “vệ sĩ” của tế bào, giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các khối u hiệu quả, trong đó có u phổi. Ngoài ra, hoạt chất này còn được phát hiện với nhiều những tác dụng bất ngờ khác bao gồm chống viêm, chống oxy hóa và chống đột biến gen. Nhờ vậy, Lunasin không chỉ có tác dụng với các trường hợp đã mắc bệnh mà còn có hiệu quả phòng bệnh rất tốt.
Bên cạnh đó, Cao Khổ sâm bắc và chiết xuất Thyme - Cỏ xạ hương cũng có tác dụng ngăn chặn sự biến đổi tế bào và ức chế sự phát triển của khối u phổi trong cơ thể. Đồng thời, sản phẩm còn bao gồm nhiều loại thảo dược quý khác như: Cao Quả khế, Cao Bán chi liên, Cao Hoàng kỳ, Cao Bồ công anh, Cao Mạch chủ, Cao Cọ xẻ. Những thành phần này đều có tác dụng làm tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các khối u, đặc biệt là u phổi, giúp hỗ trợ điều trị, giảm nhẹ triệu chứng u phổi như mệt mỏi, khó thở, đờm nhiều. Bên cạnh đó, sản phẩm còn hỗ trợ giảm nhẹ tác dụng phụ, tăng cường hiệu quả của các phương pháp điều trị như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị.
Như vậy đây là một trong những lựa chọn hữu hiệu dành cho người mắc u phổi, trước, trong và sau khi điều trị phẫu thuật, hóa trị, xạ trị. Bên cạnh đó, sản phẩm còn có thể được sử dụng với tác dụng phòng ngừa ở nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc u phổi, bao gồm: Người hút thuốc lá nhiều, người sống trong môi trường ô nhiễm, người sống trong gia đình có người bị u phổi.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung
Bài viết trên đã giúp bạn đọc biết được nên hạn chế những đồ ăn nào trong chế độ ăn uống của người bị u phổi. Đồng thời, để cải thiện và phòng ngừa bệnh hiệu quả bên cạnh phác đồ điều trị của chuyên gia hãy kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tumolung mỗi ngày, bạn nhé!
>>> Xem thêm: Hướng dẫn 4 cách tự nhiên giúp nâng cao sức đề kháng phòng ngừa u phổi hiệu quả!
Chuyên gia tư vấn
Những phương pháp điều trị u phổi thường gây ra nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe chung của người bệnh. Do đó, người bệnh cần bổ sung đủ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý, sử dụng thêm các thực phẩm để nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Để được chuyên gia Phan Văn Dân tư vấn chi tiết nhất về chế độ chăm sóc người bị u phổi sau điều trị, mời các bạn cùng theo dõi nội dung video dưới đây:
Để được giải đáp mọi thắc mắc liên quan đến chế độ dinh dưỡng của người bị u phổi và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006302 hoặc hotline (zalo/ viber): 0916751651/ 0916767653
Chu Nhàn
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh